Nuôi tang gà đá là phương pháp điều trị sau khi gà đi đá về nhằm giúp gà có thể phục hồi thể trạng, không bị mất sức và hạn chế tình trạng chăm sóc không đúng cách gây tổn thương cho gà sau thi đấu. Để biết thêm thông tin chi tiết về cách nuôi gà đá bị tang hiệu quả nhất, mời bạn theo dõi bài viết dưới đây.
Mục lục
I. Gà bị tang là gì?
Gà tang là tình trạng gà bị bầm tím, gãy xương, phù nề, ngất xỉu và các chấn thương khác sau trận chiến, qua đó, nếu không được chữa trị kịp thời sẽ ảnh hưởng đến khả năng thi đấu sau này.
II. Thuốc trị cho gà tang
Hiện nay với sự phát triển của y học, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc điều trị tang, ví dụ có thể dùng thuốc tan máu và kháng sinh tổng hợp (B625, B1000) để hạn chế nhiễm trùng và vết thương nhanh lành hơn. Nếu gà bị nôn ra máu, người nuôi cần làm sạch diều gà để loại bỏ máu đông bên trong. Sau đó, cho gà uống một ít nước mắm nhĩ và để gà nghỉ ngơi ở nơi ấm áp, kín gió.
SV388VN website cá cược đá gà trực tuyến hàng đầu Việt Nam hiện nay. SV388 phát triển tại thị trường Việt Nam từ 2015 cung cấp nhiều dịch vụ cá cược hấp dẫn.
III. Cách trị gà đá bị tang hiệu quả
1. Gà bị phù
Nhận biết gà bị sưng phù khá đơn giản qua những dấu hiệu sưng tấy, hay bầm tím tại chỗ bị thương. Nếu xuất hiện các vết bầm tím, hãy cho gà uống thuốc giảm đau trước, sau đó dùng kháng sinh B625, B1000 để làm tan máu bầm. Nếu gà có dấu hiệu sưng tấy, vết thương có nước thì phải rạch một đường nhỏ khoảng 0,5 cm và nhẹ nhàng đẩy máu bầm ra.
2. Gà đá bị ói
Khi gà bị nôn, cần làm sạch chất nhầy trong cổ họng gà càng sớm càng tốt, để tránh dẫn đến nhiều vấn đề khác như khó tiêu, vi khuẩn phát triển trong dạ dày,… Người nuôi có thể tách mỏ gà, đổ nước và chốc ngược cổ xuống để chất nhầy chảy ra ngoài, hoặc dùng các loại rau mà gà thường ăn, vo thành từng viên vừa phải và đẩy xuống họng gà.
Ngoài ra, nên dùng thêm thuốc trị tang và đảm bảo không gian chuồng kín gió trong thời gian này. Tốt nhất nên cho gà ăn cơm trắng để hỗ trợ tiêu hóa cho đến khi gà hoàn toàn khỏe mạnh rồi mới trở lại chế độ ăn ban đầu.
3. Gà đá bị trúng cựa
Nếu bị thương do trúng cựa ở mắt, đầu hoặc vùng quan trọng khác, hãy xử lý như sau:
- Đầu tiên vệ sinh vết thương cho gà
- Dùng hoa đu đủ giã nát rồi đắp lên vị trí bị trúng cựa để làm tan máu bầm
- Bổ sung vitamin và khoáng chất để tăng sức đề kháng
- Lưu ý cho gà nghỉ ngơi trong giai đoạn điều trị
Xem đá gà trực tiếp không lag với những trận đá gà campuchia đỉnh cao ở đấu trường Thomo, tại dagatructiep.casino các bạn sẽ được thưởng thước đá gà cựa sắt
IV. Bí quyết nuôi gà đá bị tang
Sau khi thi đấu về nên cho gà ăn cơm thay mồi. Nếu gà quá yếu, hãy cho gà nghỉ ngơi trước, đến hôm sau cho gà ăn cơm và bổ sung thêm rau xanh giúp dễ tiêu hóa.
Nếu gà kém ăn, khó tiêu, hãy cho uống thuốc hỗ trợ tiêu hóa để tăng cường hấp thu dinh dưỡng, giúp gà không bị gầy yếu và dễ mắc các bệnh thông thường khác. Sau khi gà hồi phục sức khỏe hơn, bạn có thể cho gà ăn cơm, kết hợp với om bóp để giúp đánh tan máu bầm và vết thương nhanh lành hơn.
Khi gà đã khỏe lại bình thường có thể khôi phục dần thói quen ăn uống ban đầu, bồi bổ thêm lươn, thịt bò, cá nhỏ… để bổ sung dinh dưỡng, chất đạm và vitamin cho gà.
V. Lưu ý khi nuôi gà đá bị tang
Trong phương pháp nuôi gà tang, gà cần được đặc biệt nghỉ ngơi. Một số tình trạng khác như gãy cánh, vẹo lườn, vẹo cổ thì cần nẹp xương và nhốt gà trong chuồng hẹp để hạn chế tối đa gà vỗ cánh hay hoạt động mạnh. Sau đó, cho uống thêm canxi và vitamin D bổ sung để giúp gà mau hồi phục sức khỏe.
Khi gà đã khỏe hơn thì tháo nẹp và cho hoạt động nhẹ nhàng. Ngoài ra, hãy chú ý bổ sung dinh dưỡng cho gà bằng cách cho gà ăn mối ngâm rượu sẽ giúp nhanh chóng bình phục và cơ xương chắc khỏe hơn.
Trên đây là các thông tin hướng dẫn cách nuôi gà đá bị tang hiệu quả, giúp gà chiến của bạn phục hồi nhanh chóng. Nhìn chung, điều quan trọng nhất trong quá trình chăm sóc là để gà có đủ thời gian phục hồi sức khỏe từ từ, không nên gò ép và tập luyện cho gà quá sớm, qua đó, giúp gà có thể trở lại thi đấu sớm nhất có thể.